Đây là bài viết tiếp theo trong loạt bài hướng dẫn kỹ thuật.
Chắc về " Điện tử số " nhiều bạn coi như là " thuộc lòng rồi" . Nhưng theo mình thì " Bí kíp của nó vẫn từ những cái cơ bản nhất.
Các bạn khóa sau của trường mình sẽ rất hứng thú với loạt bài viết này đấy.
Các kiến thức cơ bản các bạn phải tự lĩnh hội ( các quy tắc logic và hàm logic)
Trong bài này mình sẽ đi sâu về ứng dụng. Cụ thể là về chủ đề:
Chắc về " Điện tử số " nhiều bạn coi như là " thuộc lòng rồi" . Nhưng theo mình thì " Bí kíp của nó vẫn từ những cái cơ bản nhất.
Các bạn khóa sau của trường mình sẽ rất hứng thú với loạt bài viết này đấy.
Các kiến thức cơ bản các bạn phải tự lĩnh hội ( các quy tắc logic và hàm logic)
Trong bài này mình sẽ đi sâu về ứng dụng. Cụ thể là về chủ đề:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ ĐA NĂNG
Trong bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ từng " cm" các quy tắc logic , cách sử dụng trigo và phương pháp biến đổi nhanh nhất để cho ra kết quả, các nguyên lý mạch băm xung ,mạch đếm với sự cộng tác nhiệt tình của " HAND IN HAND GROUP" . Các bạn sẽ thấy mình có thể làm đc tất cả những gì mình thích
LƯU Ý : Đây chỉ là hướng dẫn mang tính chất giúp người mới làm quen với điện tử số dễ dàng tiếp cận và sử dụng kiến thức theo ý của mình.
Điện tử số nói chung về tín hiệu , dữ liệu đều quy dưới dạng số( hệ nhị phân gồm 0 và 1)
Theo mình được biết:
Mức logic 0 ( ứng với điện áp từ 0-0.8V)
Mức logic 1(ứng với điện áp 2-5V)
Để tạo ra " Hệ Thống đèn trang trí " cần những gì ?
Đã trang trí là phải đẹp rồi. Nhưng nếu chỉ mắc các linh kiện với nhau và cấp nguồn thôi. Thì chẳng cần thêm từ trang trí vào làm cái gì?
Vì vậy để tạo ra các hiệu ứng đẹp và dùng cho một số chức năng cao cấp (ứng dụng điện tử số ) ta phải có một nguồn xung vuông.
Sau đây mình sẽ giới thiệu tới các bạn một vài nguồn phát xung vuông(xịn) ổn định để chúng ta yên tâm thiết kế (với nguyên lý ngon lành)
//sau đây là các khối phát xung vuông mình giới thiệu
Để tạo ra một dãy xung vuông liên tục và có thể điều chỉnh một cách dễ dàng biên độ cũng như tần số người ta hay dùng các mạch đa hài tự kích Transistor hay IC tuyến tính , IC chuyên dụng 555
1.Mạch đa hài tự kích
Nguyên lý hoạt động
Trong bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ từng " cm" các quy tắc logic , cách sử dụng trigo và phương pháp biến đổi nhanh nhất để cho ra kết quả, các nguyên lý mạch băm xung ,mạch đếm với sự cộng tác nhiệt tình của " HAND IN HAND GROUP" . Các bạn sẽ thấy mình có thể làm đc tất cả những gì mình thích
LƯU Ý : Đây chỉ là hướng dẫn mang tính chất giúp người mới làm quen với điện tử số dễ dàng tiếp cận và sử dụng kiến thức theo ý của mình.
Điện tử số nói chung về tín hiệu , dữ liệu đều quy dưới dạng số( hệ nhị phân gồm 0 và 1)
Theo mình được biết:
Mức logic 0 ( ứng với điện áp từ 0-0.8V)
Mức logic 1(ứng với điện áp 2-5V)
Để tạo ra " Hệ Thống đèn trang trí " cần những gì ?
Đã trang trí là phải đẹp rồi. Nhưng nếu chỉ mắc các linh kiện với nhau và cấp nguồn thôi. Thì chẳng cần thêm từ trang trí vào làm cái gì?
Vì vậy để tạo ra các hiệu ứng đẹp và dùng cho một số chức năng cao cấp (ứng dụng điện tử số ) ta phải có một nguồn xung vuông.
Sau đây mình sẽ giới thiệu tới các bạn một vài nguồn phát xung vuông(xịn) ổn định để chúng ta yên tâm thiết kế (với nguyên lý ngon lành)
//sau đây là các khối phát xung vuông mình giới thiệu
Để tạo ra một dãy xung vuông liên tục và có thể điều chỉnh một cách dễ dàng biên độ cũng như tần số người ta hay dùng các mạch đa hài tự kích Transistor hay IC tuyến tính , IC chuyên dụng 555
1.Mạch đa hài tự kích
Nguyên lý hoạt động
- Code:
Ta giả thiết mạch là đối xứng thì khi đóng mạch nguồn cung cấp thì cả 2 tran đều thông, dòng điện qua 2 tran là bằng nhau, điện thế trên cực góp 2 tran là như nhau.Tuy nhiên hiện tượng đối xứng tuyệt đối trong thực tế là không tồn tại do có sai số giữa các điện trở,tụ điện,độ tản mạn các tham số của Tran cùng loại... Do đó một trong 2 Tram sẽ có một tran Dẫn mạnh hơn
Giả sử Tran T1 dẫn mạnh hơn -> Ic1 tăng ->Uc1 giảm, lượng giảm áp này thông qua tụ C1 đưa cả sang cực gốc của T2 làm Ub2 giảm theo. Điện áp điều khiển Ub2 giảm làm Ic2 giảm và Uc2 tăng. Lượng áp tăng trên cực góp của T2 thông qua tụ C2 đưa đến cực gốc của T1 nên Ub1 tăng ->Ic1 tiếp tục tăng. Qua Trình này chỉ kết thúc khi Ic2 giảm về "0" (T2 khóa hẳn Uc2 xấp xỉ bằng VCC)
và Ic1 gần bằng Ic1 bão hòa(T1 mở bão hòa UC1 xấp xỉ 0)